Phương pháp sinh tự nhiên vẫn tốt hơn, và để được chỉ định đi mổ “bắt con”, bạn phải 1 trong 6 trường hợp sau:
1. Ca sinh khó
Khi quá trình chuyển dạ diễn ra không đúng như “kế hoạch”, hoặc thai nhi có dấu hiệu không phù hợp để “chui ra” khỏi khung xương chậu của mẹ, bác sĩ sẽ ra quyết định cho sinh mổ. 10 dấu hiệu sắp sinh - dấu hiệu chuyển dạ 10 dấu hiệu sắp sinh - dấu hiệu chuyển dạ Vào giai đoạn cuối của thai kỳ, dấu hiệu sắp sinh con tạo nên cảm xúc của các bà mẹ tương lai thường đan xen lẫn lộn. Dấu hiệu chuyển dạ làm bà bầu khi vui khi hồi hộp và thỉnh thoảng lại sợ hãi lo âu. Mặc dù bác sĩ đã cho biết ngày dự sinh nhưng các mẹ vẫn không thể không lo lắng vì việc sinh...
2. Ca suy thai
Khi em bé đang trải qua những thay đổi bất thường về nhịp tim. Trong một vài trường hợp, nếu mẹ bầu vẫn có dấu hiệu chịu đựng được, bác sĩ sẽ để chờ đợi và tiếp tục theo dõi tình hình bé liệu có tiến triển tốt hơn không. Tuy hiên, nếu mọi chuyện chuyển biến theo chiều hướng xấu, mổ khẩn cấp sẽ được chỉ định.
3. Vị trí của bé
Khi ngôi thai bất thường, nghĩa là bé nằm ngang, nằm ngược hoặc đầu không “lọt”, mẹ bầu sẽ bắt buộc phải sinh mổ.
4. Vấn đề về nhau thai
Khi nhau thai nằm ở vị trí bất thường như nhau tiền đạo, nhau bong non, quá trình vượt cạn có thể làm cả hai mẹ con vào nguy cơ an toàn đến tính mạng.
5. Vỡ ối sớm
Vỡ ối sớm nhưng mẹ không có dấu hiệu chuyển dạ đi kèm, bác sĩ sẽ phải chỉ định mổ nếu không bé con trong bụng sẽ bị ngạt thở.
6. Tiền sử sinh mổ
Với các mẹ sinh con lần hai hoặc ba, nếu lần trước là sinh mổ, mẹ thường được chỉ định tương tự cho lần này. Tuy nhiên, nếu khoảng thời gian sinh con lần trước và lần sau cách nhau đủ xa để vết mổ hoàn toàn hồi phục và sức khỏe mẹ đảm bảo an toàn, bác sĩ sẽ dựa vào điều kiện sức khỏe của mẹ để chỉ định sinh mổ hoặc chờ theo dõi xem mẹ có đủ sức vượt cạn tự nhiên hay không.
Đa số các mẹ sinh mổ lần đầu đều phải sinh mổ lần sau. Nếu sợ mình không chịu đựng nổi cảm giác đau đớn lúc sinh thường, mẹ có thể yêu cầu chọn phương pháp sinh không đau bằng cách tiêm thuốc gây tê ngoài màng cứng hoặc tủy sống. Với trường hợp này, bạn sẽ phải ở viện lâu hơn các mẹ sinh thường vài ngày, và cần đến nhiều hỗ trợ để sữa về cho con bú.
PHÒNG KHÁM SẢN PHỤ KHOA BÁC SĨ CKII THÚY MAI
CHUYÊN KHÁM ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ KHOA NGOÀI GIỜ
BÁC SĨ CKII BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
Địa chỉ : 232/17 Lý Thường Kiệt - Phường 14 - Quận 10 - Tp HCM
(Khu Phố 9 - ĐỐI DIỆN NHÀ THI ĐẤU PHÚ THỌ, NHÀ HÀNG PHONG LAN)
DỊCH VỤ KHÁM NGOÀI GIỜ:
Điện Thoại Tư Vấn : 0938 747 071
Hotline : 098 88 232 17
GIỜ LÀM VIỆC
Làm việc từ 16h45 - 20h00 trong tuần từ thứ 3, 4 , 6.
Sáng CN: 8h00 - 10h00 (Ngày Lễ nghỉ)
LƯU Ý
Do bệnh nhân đông nên yêu cầu bệnh nhân đăng ký lấy số trước một ngày hoặc trong ngày hôm đó để khám và tái khám.
CÁCH LẤY SỐ:
GỌI ĐIỆN THOẠI BÀN BẤM SỐ: 1081
GỌI ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG BẤM SỐ: 08-1081
XIN ĐĂNG KÝ KHÁM BỆNH TẠI: PHÒNG KHÁM SẢN PHỤ KHOA - BÁC SĨ THÚY MAI

7 Bệnh bà bầu thường mắc phải
Ngày đăng : 02.03.2017

Có Nên Ăn Bữa Phụ Tối Khi Mang Thai?
Ngày đăng : 02.03.2017

Để Bé Phát Triển Chiều Cao Mẹ Bầu Nên Ăn Gì?
Ngày đăng : 02.03.2017

Bé Khỏe Khi Mẹ Bầu Khỏe Mạnh
Ngày đăng : 02.03.2017

Điều Gì Diễn Ra Trong Bụng Mẹ?
Ngày đăng : 02.03.2017

Nghe Nhạc Đúng Cách Cho Bé Yêu Phát Triển
Ngày đăng : 02.03.2017

Bé Học Ngôn Ngữ Thế Nào Trong Bụng Mẹ?
Ngày đăng : 02.03.2017

Điều Diệu Kì Từ CO2 Fractional
Ngày đăng : 02.03.2017